Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp -
- Nôn ra máu là giai đoạn biến chứng nặng của giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ tử vong do vỡ tĩnh mạch. Bệnh nhân Tường Duy Nhã (70 tuổi, Hải Dương) phát hiện viêm gan B, xơ gan, ung thư gan trái từ năm 2013, ngoài ra bị tăng huyết áp và đái tháo đường.
Bệnh nhân sau đó đã được phẫu thuật và 2 lần điều trị bằng phương pháp nút mạch. Sau 3 năm, chức năng gan đã dần ổn định, kiểm tra các nốt ung thư cũng hoại tử gần hết.
Tuy nhiên thời gian gần đây, ông Nhã thường xuyên nôn ra máu. Khi chuyển lên bệnh viện Việt Đức, bệnh nhân được truyền 8 đơn vị máu, dùng thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa để cầm máu tạm thời.
Khi giãn quá mức, các mạch máu trong dạ dày có thể vỡ Nội soi dạ dày, các bác sĩ phát hiện dạ dày bệnh nhân đã bị giãn tĩnh mạch cấp độ 4 - là nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa.
ThS.BS Lê Thanh Dũng, Phó trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, bệnh viện Việt Đức cho biết, giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày là biến chứng của tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
Tại Việt Nam, rất nhiều người bị nhưng hầu hết đến viện khi đã bị biến chứng xuất huyết, nôn ra máu, đại tiện phân đen.
"Trên 50% những người bị giãn tĩnh mạch thực quản, dạ dày đều có tiền sử xơ gan, trong đó có khoảng 40-70% sẽ tử vong do vỡ tĩnh mạch", BS Dũng thông tin.
Với giãn tĩnh mạch thực quản, bác sĩ có thể nội soi cầm máu, tiêm xơ hoặc kẹp clips. Các phương pháp này phần lớn bệnh viện tuyến tỉnh đều đã làm được.
Tuy nhiên với giãn tĩnh mạch dạ dày khó hơn nhiều, không thể nội soi hay kẹp clips vì tĩnh mạch nằm sâu phía dưới lại di động. Nhiều thập kỷ nay, phương pháp mổ nối hệ thống tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ để giảm áp lực tĩnh mạch đã được áp dụng.
"Mổ là phẫu thuật lớn, tương đối nặng nề với bệnh nhân, thời gian phẫu thuật lâu và không triệt để khi đường thông vẫn có nguy cơ hẹp, tắc trở lại", BS Dũng chia sẻ.
Theo đó thay vì mổ kết nối, các bác sĩ sẽ tiến hành nút mạch để bơm các chất gây xơ vào tĩnh mạch làm xơ hóa vùng giãn.
Bệnh nhân Tường Duy Nhã chính là bệnh nhân đầu tiên được áp dụng kỹ thuật này tại Việt Nam.
Các búi mạch giãn ở dạ dày được phóng to trên màn hình để các bác sĩ thực hiện nút mạch Các bác sĩ sẽ luồn hệ thống ống thông có bóng ở đầu (catheter balloon) đến vị trí luồng thông giữa tĩnh mạch thận với tĩnh mạch dạ dày, bơm bóng để chặn luồng thông.
Sau đó bơm chất gây xơ vào lòng búi tĩnh mạch dạ dày giãn, giúp đông cứng mạch máu, hết xuất huyết.
Sau 30 phút, các búi tĩnh mạch bị giãn sẽ xơ hoá. Các bác sĩ sẽ giữ bóng trong 2 giờ trước khi tháo để tránh trào ngược các chất gây xơ hay huyết khối vào tĩnh mạch cửa.
"Ưu điểm của kỹ thuật này là bệnh nhân có thể trở về phòng bệnh ngay, không cần theo dõi gì đặc biệt. Thậm chí bệnh nhân cũng không cần gây mê mà chỉ cần dùng giảm đau thông thường. Bệnh nhân Nhã đã ra viện sau 3 ngày được các bác sĩ thực hiện kỹ thuật này", BS Dũng cho hay.
Đặc biệt, kỹ thuật này hiện đã được BHYT đồng ý chi trả một phần, mỗi bệnh nhân sẽ chỉ còn phải đóng thêm 10-15 triệu đồng.
Thúy Hạnh
"> Chủ quan nôn ra máu, vỡ mạch mà không biết -
Chữ ký sốÔng Nguyễn Thiện Nghĩa – Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khai mạc hội nghị. Theo đại diện NEAC, mục đích của hội nghị này là tuyên truyền hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số mới ban hành, cụ thể như: Nghị định 130/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư điện tử, Nghị định 45/2020/NĐ-CP của Chính phủ về thủ tục hành chính trên môi trường điện tử;
Thông tư 16/2019 của Bộ TT&TT về danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng cho việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số di động và ký số từ xa; Thông tư 22/2020 của Bộ TT&TT quy định về yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu chức năng đối với phần mềm ký số và phần mềm kiểm tra chữ ký số.
Các đại biểu tham dự hội nghị tập trung thảo luận về các nội dung để triển khai xây dựng, thiết lập hệ thống thông tin phục vụ cho nội bộ hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp và giao dịch với những cơ quan, tổ chức khác trên môi trường điện tử.
Ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia tham luận về chủ đề "Chữ ký số - Công cụ thiết yếu cho chuyển đổi số". Trong tham luận chủ đề “Chữ ký số - Công cụ thiết yếu cho chuyển đổi số", ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc NEAC đã nêu ra những lợi ích của chữ ký số cho chuyển đổi số, đồng thời kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hãy khởi đầu thực hiện chuyển đổi số bằng việc cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.
Lý giải rõ hơn về kiến nghị trên, ông Hoàn đưa ra 3 lý do các cơ quan, doanh nghiệp cần thiết áp dụng chữ ký số để bước đầu chuyển đổi số, đó là: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho việc cung cấp dịch vụ chữ ký số và áp dụng chữ ký số trong hoạt động, dịch vụ của tổ chức, doanh nghiệp đã đầy đủ; đã có thị trường cung cấp dịch vụ chữ ký số cạnh tranh; công nghệ, giải pháp ứng dụng chữ ký số đa dạng; các nhà cung cấp dịch vụ và giải pháp có kinh nghiệm triển khai chữ ký số trong các ngành có ảnh hưởng lớn trong xã hội như thuế điện tử, bảo hiểm xã hội, hải quan điện tử...
Văn bản điện tử được ký số có giá trị như bản gốc văn bản giấy
Cũng tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Chinh đại diện Cục Văn thư lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ đã thông tin một số nét chính của Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác quản lý văn thư, trong đó các khái niệm bản gốc văn bản điện tử, bản sao, bản chính văn bản điện tử được áp dụng trong thời kỳ, giai đoạn chuyển đổi từ bản giấy sang văn bản điện tử.
Cụ thể, theo bà Chinh, Nghị định 30/2020/NĐ-CP khẳng định giá trị pháp lý của văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy. Nghị định cũng quy định văn bản chuyển đổi từ định dạng giấy sang điện tử (văn bản số hóa và ký số của cơ quan, tổ chức) là bản sao từ văn bản giấy sang văn bản điện tử và có giá trị pháp lý như bản chính.
“Quy định trên góp phần đẩy mạnh, tăng cường sử dụng chữ ký điện tử chuyên dùng, hạn chế việc phát hành vản bản giấy rồi chuyển định dạng điện tử”, đại diện Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ nhận định.
Bà Nguyễn Tuyết Minh, đại diện Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ thông tin về những nội dung chính trong Nghị định 45/2020 của Chính phủ. Nêu ra những điểm chính cần lưu ý của Nghị định 45/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, bà Nguyễn Tuyết Minh, đại diện Cục Kiểm soát Thủ tục Hành chính, Văn phòng Chính phủ tập trung trao đổi về: quy trình thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử; quy trình chứng thực bản sao từ bản chính; cách thức thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong giải quyết thủ tục hành chính; kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đặc biệt là kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân cùng việc chuyển đổi hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính điện tử ra văn bản giấy.
Nghiên cứu đẩy mạnh cung cấp chứng thư số cá nhân
Ở góc độ của cơ quan triển khai ứng dụng, ông Đinh Đức Vĩnh, Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam kiến nghị Bộ TT&TT truyền thông mạnh mẽ, sâu rộng hơn nữa về chữ ký số cho người dân để thực hiện giao dịch trên môi trường mạng.
Bên cạnh đó, đại diện lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam cũng đề xuất Bộ TT&TT xem xét xây dựng, cung cấp công cụ, hệ thống ký số và xác thực chữ ký số cho người dân để đảm bảo sự tin cậy cho xã hội trong giai đoạn phát triển ban đầu này.
Bày tỏ sự đồng tình với đề xuất trên, Giám đốc NEAC Nguyễn Thiện Nghĩa cho biết, NEAC đang nghiên cứu đẩy mạnh cung cấp chứng thư số cá nhân một cách thuận tiện, chi phí hợp lý. “Việc này sẽ giúp người dân thực hiện các giao dịch điện tử nói chung và thực hiện thủ tục hành chính công qua mạng nói riêng, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số”, ông Nghĩa chia sẻ.
Mai Trang
Phát triển dịch vụ chữ ký số phục vụ cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử
ictnews Một mục tiêu của hội nghị “Tuyên truyền, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, xã hội 2019” là thúc đẩy phát triển dịch vụ chữ ký số phục vụ cải cách hành chính, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
"> -
Nhiều địa phương liên tiếp cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật NamTheo đó, hoạt động huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” của công ty có văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì bị đánh giá là “có nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế”.
UBND TP Việt Trì yêu cầu các cơ quan thông tin, truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền tới cán bộ, đảng viên, người dân nâng cao ý thức cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty Nhật Nam.
Nhiều địa phương đưa ra cảnh báo người dân cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty CP Đầu tư thương mại Bất động sản Nhật Nam với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản (Ảnh chụp màn hình website nhatnamgroup.com.vn)
Cơ quan công an thành phố được giao nhiệm vụ tiếp tục nắm tình hình hoạt động của công ty này và văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì, kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật.
Công ty BĐS Nhật Nam có trụ sở chính tại 54 Ngô Thị Thu Minh, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM. Người đại diện theo pháp luật là bà Vũ Thị Thúy (hộ khẩu thường trú khu 4, xã Thạch Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa).
Thời gian gần đây, công ty này đã thành lập nhiều chi nhánh và các văn phòng tại các tỉnh, thành trên cả nước, lôi kéo nhiều nhà đầu tư với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản.
Hồi tháng 8/2022, Cục An ninh Kinh tế (Bộ Công an) từng ra văn bản thông báo trong đó có nêu Công ty BĐS Nhật Nam có hành vi huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, đưa ra yêu cầu bảo mật thông tin và cam kết không hình sự hóa các tranh chấp, chỉ hòa giải dân sự tại tòa án kinh tế, nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Theo đó, sau khi ký hợp đồng và nộp tiền, các nhà đầu tư sẽ được chi trả lợi nhuận hàng ngày vào tài khoản. Nhưng khi chia lợi nhuận cho nhà đầu tư, Công ty Nhật Nam không sử dụng tài khoản doanh nghiệp mà sử dụng tài khoản cá nhân của Vũ Thị Thúy (Giám đốc) để chuyển tiền, hành vi này có dấu hiệu che giấu thu nhập đã chia cho các nhà đầu tư, qua đó trốn tránh nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập cá nhân thay cho các nhà đầu tư, vi phạm Luật quản lý thuế.
Mục đích sử dụng vốn huy động của Công ty Nhật Nam có nhiều dấu hiệu nghi vấn, khả năng hoạt động theo mô hình “Ponzi” (lấy tiền của người trước trả cho người sau), đến một thời điểm nào đó Công ty Nhật Nam không còn khả năng chi trả cho nhà đầu tư sẽ nảy sinh tranh chấp, khiếu kiện, tiềm ẩn nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Không chỉ TP Việt Trì, trước đó UBND tỉnh Hoà Bình, Công an huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) cũng có văn bản cảnh báo người dân cảnh giác khi tham gia góp vốn với Công ty Nhật Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Hoà Bình yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và truyền thông, Cục Thuế tỉnh, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, UBND các huyện, thành phố phối hợp Công an tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi, hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý;
Bên cạnh đó, rà soát các cá nhân Vũ Thị Thúy (Giám đốc), cổ đông góp vốn: Mai Thanh Tùng, Vũ Đức Tại có tài khoản hoặc giao dịch chuyển tiền tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh.
Hòa Bình rà soát, cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật NamHoà Bình chỉ đạo các đơn vị chức năng rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty bất động sản Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý.">